Cầu Sông Thương Bắc Giang

Cầu Sông Thương Bắc Giang

1900 8095 Giờ nhận cuộc gọi: 7:00 – 20:00, từ thứ hai – chủ nhật hàng tuần.

1900 8095 Giờ nhận cuộc gọi: 7:00 – 20:00, từ thứ hai – chủ nhật hàng tuần.

Bản đồ HUB Bắc Giang - Bắc Giang

Viettel Post là tên viết tắt của Tổng công ty Cổ phần bưu chính Viettel, Viettel Post ngày càng mở rộng dịch vụ chuyển phát hàng hoá cũng như luôn hoàn thiện chất lượng dịch vụ, trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam về chuyển phát với hàng loạt các bưu cục, trung tâm khai thác và mạng lưới mở rộng đến khắp 100% các tỉnh thành trên toàn quốc.

Điểm mạnh của Viettel Post là mạng lưới phủ sóng khắp cả nước, bao gồm:

• Phủ 100% mạng lưới chuyển phát kể cả các huyện đảo trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

• Bưu cục (điểm nhận thư hàng chuyển phát nhanh): có gần 680 bưu cục, trong đó:

• Có 300 đại lý nhận chuyển phát thư hàng trên toàn quốc.

• Có gần 1000 phương tiện vận chuyển đủ trọng tải, xe đầu kéo rơ-mooc, xe containter đảm bảo phục vụ khách hàng kịp thời, nhanh, an toàn.

Khởi công xây dựng cầu Đồng Việt vượt sông Thương, nối Bắc Giang và Hải Dương

24/06/2022 08:41 Hải Dương In bài

ANTD.VN - Sáng nay, 24/6, tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đã khởi công dự án đầu tư xây dựng cầu Đồng Việt, nối 2 tỉnh Bắc Giang và Hải Dương.

Dự án nhằm tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương khu vực phía Đông - Nam của tỉnh Bắc Giang, khắc phục tình trạng đi lại khó khăn cho nhân dân trong vùng.

Cây cầu được kỳ vọng thúc đẩy lưu thông hàng hóa, phát triển du lịch, tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp của huyện Yên Dũng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Cầu có điểm đầu (Km0+00) giao với đường ĐH.5B tại Km0+754,51 thuộc địa phận xã Cảnh Thụy, huyện Yên Dũng. Tuyến đi qua quy hoạch Khu công nghiệp đô thị, dịch vụ Đức Giang và Khu công nghiệp đô thị, dịch vụ Đồng Phúc (đi trùng hướng tuyến đường huyện theo quy hoạch của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang).

Phối cảnh cầu Đồng Việt vượt sông Thương, nối Bắc Giang và Hải Dương

Cầu Đồng Việt vượt sông Thương (cách bến phà Đồng Việt khoảng 2,4km về phía hạ lưu); điểm cuối (Km8+590) kết nối với đường quy hoạch thuộc địa phận xã Hưng Đạo, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương (khớp nối với dự án đầu tư xây dựng đường dẫn cầu Đồng Việt kết nối với QL37, thành phố Chí Linh do UBND tỉnh Hải Dương đầu tư).

Dự án có tổng chiều dài 8,59km, trong đó phần đường dẫn lên cầu hai bên dài khoảng 7,86Km, công trình cầu Đồng Việt dài khoảng 731,2m. Dự án có tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Bắc Giang và trái phiếu chính quyền địa phương.

Đường có chiều rộng nền đường 22,50m; chiều rộng mặt đường 21,50m, tốc độ thiết kế là 100km/h. Kết cấu mặt đường bê tông nhựa trên lớp móng cấp phối đá dăm.

Phần cầu Đồng Việt được xây dựng mới với công trình cầu vĩnh cửu bằng kết cấu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng lực. Khi hoàn thiện, cây cầu có quy mô thuộc diện lớn và hiện đại nhất của tỉnh Bắc Giang và các tỉnh trong khu vực.

Cầu Đồng Việt do liên danh Công ty CP Phát triển xây dựng và Thương mại Thuận An - Công ty TNHH Thượng mại và xây dựng Trung Chính - Công ty CP Đầu tư xây dựng và XNK 168 Việt Nam thi công; dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm 2024.

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lúc 21 giờ (11-9), lũ trên sông Cầu (tỉnh Bắc Ninh), sông Thương (tỉnh Bắc Giang), sông Thái Bình (Thành phố Hải Dương), sông Hồng (thành phố Hà Nội) đang lên.

Lũ trên sông Thao tại Yên Bái và Phú Thọ đang xuống; lũ trên sông Lô tại Tuyên Quang đang xuống; tại Vụ Quang (tỉnh Phú Thọ) đã đạt đỉnh ở mức 21,21m, lúc 17 giờ (11-9), trên báo động 3 là 0,71m và đang xuống; lũ trên sông Hoàng Long (tỉnh Ninh Bình) đang biến đổi chậm; lũ trên sông Lục Nam (tỉnh Bắc Giang) đang biến đổi chậm.

Mực nước lúc 19 giờ (11-9) trên các sông như sau: trên sông Thao tại Yên Bái 32,49m, trên báo động 3 là 0,49m; tại Phú Thọ 17,83m, trên báo động 3 là 0,33m; sông Cầu tại Đáp Cầu 7,52m, trên báo động 3 là 1,22m; sông Thương tại Phủ Lạng Thương 7,21m, trên báo động 3 là 0,91m; sông Lục Nam tại Lục Nam 6,22m, dưới báo động 3 là 0,08m; sông Lô tại Tuyên Quang 26,95m, trên báo động 3 là 0,95m; tại Vụ Quang 21,13m, trên báo động 3 là 0,63m; sông Hoàng Long tại Bến Đế 4,48m, trên mức báo động 3 là 0,48m; sông Thái Bình tại Phả Lại 6,13m, trên báo động 3 là 0,13m; sông Hồng tại Hà Nội 11,24m, dưới báo động 3 là 0,26m.

Cơ quan khí tượng thủy văn dự báo trong mực nước trên các sông trong 12 giờ tới, cụ thể: Lũ trên sông Thao tại Yên Bái tiếp tục xuống mức báo động 2; tại Phú Thọ sẽ xuống dưới mức báo động 1; sông Lô tại Tuyên Quang và Vụ Quang sẽ xuống mức báo động 3.

Lũ trên sông Cầu tiếp tục lên trên mức báo động 3; sông Thương sẽ biến đổi chậm ở trên mức báo động 3; sông Lục Nam sẽ biến đổi chậm ở mức báo động 3; sông Thái Bình tiếp tục lên trên mức báo động 3; sông Hoàng Long sẽ biến đổi chậm trên mức báo động 3; sông Hồng tại Hà Nội sẽ biến đổi chậm ở trên mức báo động 2 và dưới báo động 3.

Trong 12-24 giờ tiếp theo: Lũ trên sông Thao tại Yên Bái tiếp tục xuống mức báo động 1; tại Phú Thọ tiếp tục xuống dưới mức báo động 1Lũ trên sông Lô tại Tuyên Quang và Vụ Quang sẽ xuống mức báo động 2 - Lũ trên sông Cầu sẽ biến đổi chậm ở mức báo động 3; sông Thương sẽ biến đổi chậm ở trên mức báo động 3; sông Lục Nam sẽ biến đổi chậm ở mức báo động 3; sông Thái Bình tiếp tục lên trên mức báo động 3; sông Hoàng Long sẽ biến đổi chậm trên mức báo động 3; sông Hồng tại Hà Nội sẽ biến đổi chậm ở mức báo động 2.

Trong 24 giờ tới, mực nước các trạm hạ lưu hệ thống sông Hồng-Thái Bình lên mức báo động 3 và trên báo động 3. Mực nước lũ lên cao gây ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính, gây tràn vỡ các đê bối ven sông, sạt lở đê, kè có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vị trí xung yếu ven sông thuộc các tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Ninh Bình. Cảnh báo nguy cơ ngập lụt, khả năng xảy ra các thiên tai khác đi kèm.

Việc xây dựng cầu bắc qua sông Hồng là nhu cầu cấp thiết để phát triển Thủ đô. Tuy nhiên, sau ngày thống nhất, Hà Nội cũng như cả nước chìm trong khó khăn do bao vây cấm vận.

Năm 1974, được sự giúp đỡ của Liên Xô, Việt Nam khởi công xây cầu Thăng Long, hoàn thành năm 1985. Cầu nằm trên vành đai 3 Hà Nội, nối huyện Đông Anh và quận Bắc Từ Liêm. Khi mới hoàn thành, công trình này có quy mô lớn bậc nhất Đông Nam Á.

Cầu Thăng Long dùng chung cho cả đường sắt và đường bộ, trong đó đường ôtô dài 3,1 km, đường sắt dài 5,5 km, được xây dựng hai tầng với tầng trên 4 làn xe cơ giới và hai dải đi bộ. Tầng dưới cho tàu hỏa chạy 2 chiều và 2 dải cho xe thô sơ.

TPO - Nhất trí chủ trương xây dựng cầu Tứ Liên, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, đây không chỉ là công trình giao thông mà còn là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, làm đẹp cho Hà Nội.

Chiều 25/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tình hình triển khai dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia tại huyện Đông Anh, Hà Nội.

Đây là dự án có tổng quy mô diện tích lên tới 90 ha, thuộc TOP các trung tâm triển lãm lớn nhất thế giới; sở hữu vị trí siêu kết nối, giao thông thuận tiện; được kỳ vọng là điểm đến quốc tế cho các sự kiện thương mại, triển lãm hàng đầu toàn cầu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra tình hình triển khai dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia tại huyện Đông Anh. Ảnh: Nhật Bắc.

Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia được đầu tư, phát triển để thúc đẩy kinh tế "Expo" theo mô hình đô thị Dubai Expo, Frankfurt - Đức, Fiera Milano - Ý, ..., tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước có điều kiện giao lưu, quảng bá và xúc tiến thương mại, là cơ sở thuận lợi để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, kích thích tăng trưởng kinh tế cho Thủ đô Hà Nội.

Trung tâm được khởi công xây dựng ngày 30/8, dự kiến hoàn thành vào tháng 7/2025 để chào mừng kỷ niệm 80 năm Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2025).

Kiểm tra thực địa, Thủ tướng bày tỏ vui mừng chứng kiến không khí thi công khẩn trương, sôi nổi; chỉ sau chưa đến 2 tháng kể từ ngày khởi công, hình hài của Trung tâm Hội chợ Triển lãm quy mô, hiện đại đã dần hình thành.

Thủ tướng yêu cầu sớm triển khai xây dựng cầu Tứ Liên. Ảnh: Nhật Bắc

Nhấn mạnh đây là công trình đa năng bao gồm yếu tố kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ, du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước…, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành và thành phố Hà Nội phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư trong triển khai dự án cho tới khi hoàn thành, đưa Trung tâm vào hoạt động; tổ chức khai thác tốt dự án đảm bảo hiệu quả cho Nhà nước và doanh nghiệp.

Về chủ trương thực hiện dự án cầu Tứ Liên bắc qua sông Hồng nối từ quận Tây Hồ sang huyện Đông Anh, Thủ tướng đồng tình và yêu cầu sớm triển khai. Quá trình thực hiện, Thủ tướng yêu cầu đảm bảo công khai, minh bạch, đúng pháp luật, hài hoà lợi ích giữa người dân, doanh nghiệp, Nhà nước.

Theo Thủ tướng, cầu Tứ Liên không chỉ là công trình giao thông mà còn là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, làm đẹp thêm Thành phố Hà Nội ngàn năm văn hiến.

- Lũ kéo dài từ 5 tháng (tháng 6 – tháng 10), cao nhất tháng 8.

- Tiêu biểu là hệ thống sông Hồng: gồm 3 sông chính là sông Hồng, sông Lô và sông Đà.

- Sông Thái Bình, Bằng Giang, Kì Cùng, sông Mã…

Cầu Chợ Gạo có tổng vốn đầu tư trên 263 tỷ đồng được xây dựng với quy mô vĩnh cửu bằng bêtông cốt thép và bêtông cốt thép dự ứng lực, tải trọng HL93, chiều dài cầu 588m, gồm 11 nhịp, chiều rộng 12m.

Chiều 12/10, các đơn vị thi công đã đổ mẻ bêtông cuối cùng hợp long thành công cầu Chợ Gạo trên trục đường tỉnh 864 (đường dọc sông Tiền) kết nối vùng kinh tế phía Tây với vùng Trung tâm và vùng phía Đông tỉnh Tiền Giang.

Dự án tạo động lực giúp tỉnh phát huy tốt các tiềm năng kinh tế và phát triển bền vững, nhất là khu vực ven sông Tiền cũng như vùng duyên hải phía Đông lâu nay hạ tầng giao thông còn thiếu và yếu.

Theo Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Tiền Giang Trần Minh Trung, cầu Chợ Gạo có tổng vốn đầu tư trên 263 tỷ đồng được xây dựng với quy mô vĩnh cửu bằng bêtông cốt thép và bêtông cốt thép dự ứng lực, tải trọng HL93, chiều dài cầu 588m, gồm 11 nhịp, chiều rộng 12m.

Xác định tầm quan trọng của cầu Chợ Gạo trong việc hoàn thiện hạ tầng giao thông kết nối liên vùng trong tỉnh nhằm phát triển bền vững, nhà thầu tập trung phương tiện, trang thiết bị, nhân lực, khẩn trương thi công "3 ca, 4 kíp" ngày đêm với tinh thần "vượt nắng, thắng mưa" để sớm hoàn thành, đưa công trình vào sử dụng, phát huy hiệu quả trong sản xuất và đời sống.

Ông Nguyễn Đức Đậu, Tư vấn giám sát trưởng gói thầu cầu Chợ Gạo và đường dẫn vào cầu chia sẻ, để đảm bảo chất lượng, tiến độ của dự án, đơn vị đã bố trí nhân lực giám sát thường xuyên và chặt chẽ, nghiêm túc, bảo đảm tiến độ và chất lượng công trình trong quá trình thi công. Đồng thời với gói thầu thi công cầu Chợ Gạo, các gói thầu thi công phần đường dẫn vào cầu trên địa bàn thành phố Mỹ Tho và huyện Chợ Gạo cũng đang triển khai đồng bộ nhằm bảo đảm tiến độ chung của dự án và nâng cao hiệu quả đầu tư công trình.

Theo đánh giá, nhờ được khởi công vào ngày 26/4/2023, đến ngày 12/10/2024, khối lượng gói thầu cầu Chợ Gạo đã đạt khoảng 90%. Hiện nay, nhà thầu tập trung triển khai thi công quyết liệt ngày đêm, phấn đấu hoàn thành cầu Chợ Gạo vào cuối tháng 11/2024, về trước kế hoạch hơn 1 tháng.

Tại buổi hợp long, Giám đốc Ban Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Tiền Giang Trần Minh Trung cho biết sau khi cầu Chợ Gạo hoàn thành, tuyến đường tỉnh 874 (đường dọc sông Tiền) sẽ thông tuyến từ Phường 9, thành phố Mỹ Tho đến xã Long Bình, huyện Gò Công Tây.

Đây là trục giao thông huyết mạch kết nối Quốc lộ 50, Quốc lộ 60 hiện hữu sẽ góp phần phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh-quốc phòng, đặc biệt là khu vực phía duyên hải phía Đông giàu tiềm năng của tỉnh Tiền Giang./.

Dự kiến đến ngày 31/12/2024, cầu Khánh Bình sẽ hoàn thành, rút ngắn 10 tháng so với tiến độ cam kết, góp phần đẩy nhanh tiến độ toàn Dự án Đường bộ cao tốc Vân Phong-Nha Trang.