Gây Mê Có Hại Sức Khoẻ Không

Gây Mê Có Hại Sức Khoẻ Không

Căn cứ Điều 15 Thông tư 41/2011/TT-BYT một số quy định được bãi bỏ bởi khoản 2 Điều 13 Thông tư 21/2020/TT-BYT quy định:

Căn cứ Điều 15 Thông tư 41/2011/TT-BYT một số quy định được bãi bỏ bởi khoản 2 Điều 13 Thông tư 21/2020/TT-BYT quy định:

Trình tự thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh được quy định ra sao?

Tại Điều 10 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề thực hiện theo thủ tục sau:

- Bước 1: Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề, Bộ Y tế hoặc Sở Y tế (sau đây gọi tắt là cơ quan tiếp nhận hồ sơ) cấp cho người đề nghị Phiếu tiếp nhận hồ sơ theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 109/2016/NĐ-CP, cụ thể như sau:

+ Trường hợp nộp trực tiếp: nếu hồ sơ đầy đủ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ gửi ngay cho người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề Phiếu tiếp nhận hồ sơ;

+ Trường hợp hồ sơ gửi bưu điện thì trong 02 ngày, tính từ thời điểm nhận được hồ sơ: cơ quan tiếp nhận hồ sơ gửi Phiếu tiếp nhận cho người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề;

- Bước 2: trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải tiến hành thẩm định hồ sơ và có biên bản thẩm định.

- Bước 3: Trường hợp hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp chứng chỉ hành nghề (thì trong 10 ngày làm việc, kể từ ngày có biên bản thẩm định)

+ Trường hợp hồ sơ không hợp lệ:

++ Trong 05 ngày làm việc(kể từ ngày có biên bản thẩm định): cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải có văn bản thông báo cho người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề để hoàn chỉnh hồ sơ

++ Khi nhận được văn bản yêu cầu hoàn chỉnh hồ sơ, người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề phải sửa đổi, bổ sung theo đúng những nội dung đã được ghi trong văn bản và gửi hồ sơ bổ sung về cơ quan tiếp nhận hồ sơ.

++ Cơ quan tiếp nhận hồ sơ gửi Phiếu tiếp nhận hồ sơ bổ sung cho người đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề.

++ Cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiếp tục thực hiện thủ tục theo quy định tại các khoản 2, 3 và điểm a khoản 4 Điều 10 Nghị định 109/2016/NĐ-CP.

(Trường hợp hồ sơ bổ sung vẫn chưa hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiếp tục hướng dẫn người đề nghị hoàn thiện hồ sơ)

++ Trường hợp cơ quan tiếp nhận hồ sơ đã có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ mà trong thời hạn 60 ngày, người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề không bổ sung, sửa đổi hồ sơ thì phải thực hiện lại từ đầu hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề.

Khoa Gây mê hồi sức được thành lập năm 2016

Để phù hợp với định hướng phát triển của Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM- Cơ sở 2 và xu thế chung của Bệnh viện Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM.

- Khám, tư vấn và điều trị bệnh nhân trước, trong và sau mổ, hội chẩn các trường hợp bệnh nội ngoại viện thuộc chuyên ngành Gây mê hồi sức.

- Đào tạo cho các sinh viên, học viên sau đại học, Bác sĩ và Điều dưỡng về chuyên ngành Gây mê hồi sức.

- Thực hiện các nghiên cứu cơ bản và chuyên sâu về chuyên ngành Gây mê hồi sức.

- Vô cảm cho phẫu thuật các chuyên khoa Tai Mũi Họng, Sản Phụ Khoa, Ngoại tổng quát, Chấn thương chỉnh hình, Ngoại niệu, Ngoại lồng ngực – mạch máu, Điều trị vết thương,…

- Điều trị đau, giảm đau đa mô thức trước, trong và sau mổ.

- Hồi tỉnh: chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật

- Hồi sức tích cực: chăm sóc các bệnh phải trải qua phẫu thuật lớn phức tạp.

- Là cơ sở đào tạo về Đại học, sau đại học chuyên ngành Gây mê hồi sức của Đại học Y Dược TPHCM.

- Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, hợp tác trao đổi kinh nghiệm với các cơ sở y tế trong và ngoài nước.

- Tiếp tục thực hiện các phương pháp kỹ thuật chuyên sâu và phương pháp tiên tiến trong gây mê hồi sức.

- Triển khai đơn vị Hồi sức Ngoại.

- Thực hiện các nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tế tại khoa cũng như trong khu vực.

- Tăng cường hợp tác, đào tạo với các bệnh viện trong khu vực.

Điều kiện hành nghề của bác sỹ gây mê hồi sức là gì?

Tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 13/2012/TT-BYT hướng dẫn công tác gây mê - hồi sức do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì:

Như vậy bác sĩ gây mê hồi sức là bác sỹ được đào tạo về chuyên khoa gây mê-hồi sức từ 18 tháng trở lên và được cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định.

Trường hợp thạc sĩ bác sỹ gây mê hồi sức có 18 tháng đào tạo gây mê hồi sức thì có được cấp chứng chỉ hành nghề gây mê hồi sức không? (Hình từ internet)