GIẤC MỘNG TRUNG HOA YUFENG 5H – DÒNG CHUYÊN SĂN CÁ TO
GIẤC MỘNG TRUNG HOA YUFENG 5H – DÒNG CHUYÊN SĂN CÁ TO
Theo tìm hiểu, Big Invest Group được thành lập tháng 11/2017, tiền thân là Công ty CP Thiết bị Công nghệ Nam Sơn và hoạt động trong lĩnh vực mua bán vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị công trình, cung cấp dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị công trình với vốn điều lệ 10 tỷ đồng.
Năm 2019, nhằm mở rộng sang lĩnh vực bất động sản, Đại hội cổ đông đã nhất trí thông qua việc đổi tên thành Công ty Cổ phần Bất động sản Big Group, kinh doanh về tư vấn và môi giới bất động sản. Đồng thời, Công ty cũng đã thực hiện hai đợt chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ lên 50 tỷ đồng. Trước thời điểm niêm yết, vào tháng 9/2021, Công ty chỉ có 2 cổ đông lớn là Chủ tịch Võ Phi Nhật Huy và em trai Võ Phi Nhật Quang sở hữu 46,46% vốn điều lệ; còn lại 53,32% thuộc về nhóm cổ đông nhỏ.
Ngày 10/1/2022, Big Group đưa Công ty Cổ phần Big Invest Group chính thức giao dịch ở sàn chứng khoán UPCOM với mã BIG. Sau niêm yết, vào cuối năm 2022, ông Võ Phi Nhật Huy đã giảm sở hữu về 36% vốn điều lệ; Công ty Cổ phần Tập đoàn đầu tư tài chính Mya Capital sở hữu 12% vốn điều lệ; còn lại 52% vốn điều lệ thuộc về cổ đông nhỏ.
Năm 2023, ông Huy tiếp tục giảm sở hữu từ 1,8 triệu cổ phiếu về 800.000 cổ phiếu, tương ứng chỉ sở hữu 16% vốn điều lệ; Công ty CP Đầu tư Tài chính Mya Capital bán toàn bộ 600.000 cổ phiếu, khoảng 12% vốn điều lệ. Kết thúc năm 2023, Big Invest Group còn 1 cổ đông lớn là ông Võ Phi Nhật Huy, còn lại 84% vốn điều lệ thuộc về cổ đông nhỏ.
Trái với kỳ vọng sau khi niêm yết cổ phiếu BIG sẽ tăng cao, từ ngày 18/1/2022 đến ngày 16/8/2024, cổ phiếu BIG đã "bốc hơi" hơn 77,4% giá trị, giảm từ 34.600 đồng về 7.800 đồng/cổ phiếu. Với mức giảm này, BIG là một trong số những cổ phiếu giảm giá mạnh sau khi niêm yết trên sàn UPCoM.
Bên cạnh nhóm cổ đông lớn "tháo chạy" hậu niêm yết khi giá cổ phiếu lao dốc, tình hình kinh doanh cũng không được như kỳ vọng. Trong năm đầu tiên niêm yết, mặc dù lên kế hoạch kinh doanh tham vọng nhưng kết thúc năm tài chính 2022, Big Invest Group ghi nhận doanh thu đạt 177 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 399 triệu đồng, giảm 90% so với cùng kỳ và chỉ hoàn thành 6% so với kế hoạch.
Năm 2023, Big Invest Group đặt kế hoạch với doanh thu dự kiến tăng 36%, lên 275 tỷ đồng và lợi nhuận dự kiến gấp 16 lần so với năm 2022, lên 9,69 tỷ đồng. Tuy nhiên, kết thúc năm 2023, Big Invest Group chỉ ghi nhận lãi trước thuế gần 2,3 tỷ đồng, hoàn thành 23,7% so với kế hoạch năm và tiếp tục không năm không hoàn thành kế hoạch năm.
Big Invest Group đặt mục tiêu phát triển mạnh mảng bất động sản đầu tư, lưu trú, nghỉ dưỡng
Bước sang năm 2024, BIG đặt ra mục tiêu đầy tham vọng với chỉ tiêu doanh thu thuần 256 tỷ đồng, tăng 22% so với thực hiện năm 2023; lợi nhuận sau thuế hơn 8 tỷ đồng, gấp 3.5 lần. Đây là kế hoạch cao kỷ lục của doanh nghiệp kể từ khi lên UPCoM vào đầu năm 2022.
BIG cũng đặt mục tiêu phát triển mạnh mảng bất động sản đầu tư, lưu trú, nghỉ dưỡng, khai thác các bất động sản như khách sạn, nhà hàng; tận dụng giá bất động sản đang ở mức thấp thành cơ hội bán để xoay nguồn vốn và thu mua bất động sản giá rẻ Đầu tư vào mảng giáo dục, trường học. Đồng thời, củng cố và tăng cường đầu tư mở rộng thị trường tại miền Nam; đẩy mạnh tìm kiếm các dự án có chất lượng và nâng cao năng lực của bộ phận đầu tư để đẩy mạnh các hoạt động đầu tư…
"Mục tiêu của Công ty là bán các tòa khách sạn nhỏ để mua những khách sạn có quy mô to hơn. Ngoài ra, Công ty sẽ nỗ lực đạt được mức lợi nhuận sau thuế 8 tỷ đồng trong năm nay để đủ điều kiện niêm yết trên HNX hoặc HOSE vào năm 2025. Đây là các mục tiêu chính của BIG để thực hiện. Nếu đạt được mục tiêu này, BIG sẽ có uy tín, thanh khoản cao và thu hút được nhiều cổ đông hơn", Ban lãnh đạo BIG chia sẻ.
Thay vì đơn giản đổ lỗi cuộc khủng hoảng nhà ở cho các lực lượng kinh tế vĩ mô - vốn đa dạng và chắc chắn phải chịu trách nhiệm phần lớn, một số chuyên gia về nhà ở đã chỉ ra hiện tượng sở hữu mới phát sinh từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008: các nhà đầu tư tổ chức.
Các tập đoàn, công ty cổ phần tư nhân và các công ty giao dịch đại chúng hiện đang tập trung mua nhà ở dành cho một gia đình và biến chúng thành nơi cho thuê dài hạn.
Có khoảng 82 triệu ngôi nhà dành cho một gia đình ở Mỹ. Và trong năm qua, các tổ chức tư nhân đã chi 60 tỉ USD để mua nhà dành cho một gia đình và biến chúng thành nhà cho thuê.
Theo Công ty quản lý đầu tư MetLife Investment Management, quyền sở hữu của các tổ chức chiếm 700.000 căn (hoặc 5%) trong số 14 triệu căn nhà cho thuê dành cho một gia đình trên toàn quốc vào năm 2022.
Theo MetLife, các chủ sở hữu tổ chức dự kiến kiểm soát 7,6 triệu căn nhà cho thuê dành cho một gia đình vào năm 2030 - chiếm hơn 40% thị trường cho thuê nhà dành cho một gia đình.
Robert C Hockett, giáo sư luật doanh nghiệp và quy định tài chính tại Trường Luật Cornell, cho biết: “Sau lịch sử 200 năm phát triển đáng tự hào, chúng ta đang chuyển sang một hình thái mới và tôi không nghĩ mọi người đã nghĩ đến hậu quả là gì”.
Năm nay, hoạt động của nhà đầu tư chỉ trầm lắng hơn một chút trong bối cảnh giá nhà cao và lãi suất thế chấp tăng cao.
Việc đổ lỗi cho các nhà đầu tư tổ chức này không được tất cả các chuyên gia về nhà ở chấp nhận.
Điều trần trước Quốc hội năm 2022, trích dẫn dữ liệu từ Freddie Mac, Sam Chandan - giám đốc Trường Tài chính bất động sản NYU Stern - cho rằng các nhà đầu tư tổ chức chỉ chiếm 2,5% tổng doanh số bán nhà trên toàn quốc.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng các tập đoàn, công ty đã chiếm được miếng bánh thị phần lớn hơn, do đó đã thay đổi các điều khoản thương lượng.
Các nhà đầu tư tổ chức thường mua nhà bằng tiền mặt, đánh bật những người mua lần đầu vốn tìm kiếm khoản thế chấp 30 năm và nguồn tài chính linh hoạt.
Trước vai trò to lớn của các tập đoàn lớn và công ty cổ phần tư nhân hiện nay trong thị trường nhà đất, một số chuyên gia lo lắng rằng người dân không thể mua nhà, một khi các tập đoàn, công ty lớn ngáng chân chặn cánh cửa giấc mơ này.
Võ Phi Nhật Huy là cái tên được chú ý từ hồi năm 2017, khi cộng đồng mạng lan truyền hình ảnh chụp văn phòng Tập đoàn Big Group, tại Vinhomes Central Park, với tầm nhìn: Năm 2020 - IPO tại TP.HCM 500 triệu USD; Năm 2025 - IPO tại New York 200 tỷ USD. Thông tin này đã gây sự chú ý và bàn tán xôn xao, đặc biệt là trong giới bất động sản.
Trong một bài viết tiêu đề "Người Việt Nam đầu tiên tuyên bố kiếm 200 tỷ USD", đăng tải ngay sau khi xuất hiện tấm ảnh xôn xao mạng xã hội, có đoạn: "Được biết, Tập đoàn Big Group được sáng lập bởi doanh nhân Võ Phi Nhật Huy, người từng xuất hiện trên báo là triệu phú, sở hữu chuỗi công ty trị giá 5 triệu USD, ở tuổi 28. Tuy nhiên, Võ Phi Nhật Huy cũng giải thích sau đó rằng, 5 triệu USD là con số ước lượng của anh chị báo chí chứ không phải qua định giá doanh nghiệp".
Bài viết này còn cho biết: "Trước khi đưa ra tầm nhìn 200 tỷ USD vào năm 2025, trong một lần trao đổi với báo giới hồi cuối năm 2015, Võ Phi Nhật Huy cũng đã chia sẻ về tầm nhìn của Big Group trong tương lai: "Trong phòng làm việc của tôi có treo một bức tranh lớn, trên đó có đề dòng chữ khá to mà tôi luôn nhìn vào nó mỗi ngày "ĐƯA BIG GROUP IPO TẠI SÀN CHỨNG KHOÁN NEW YORK VỚI GIÁ TRỊ 100 TỶ USD VÀO NĂM 2030". Vâng đó chính là tầm nhìn và mục tiêu của Tập đoàn chúng tôi.
Văn phòng Tập đoàn Big Group tại Vinhomes Central Park hiện đã đóng cửa
Và để đạt được kết quả đó, chúng tôi phải liên tục nỗ lực học tập, làm việc đồng thời sáng tạo ra các hình thức kinh doanh mang lại nhiều giá trị hơn cho xã hội. Bởi chúng tôi hiểu được một quy luật: Giá trị cho đi càng lớn thì giá trị nhận được càng nhiều. Mục tiêu gần nhất của chúng tôi là Niêm yết Big Group tại Sàn chứng khoán TP.HCM vào năm 2020 với giá trị 100 triệu USD".
Nhìn lại thời gian qua, có thể thấy tầm nhìn của doanh nhân trẻ Võ Phi Nhật Huy đã thay đổi quá nhanh. Những con số anh đưa ra đã khiến giới doanh nhân không khỏi kinh ngạc. Bên cạnh đó, không ít thông tin trên mạng xã hội cho rằng Võ Phi Nhật Huy đang áp dụng "chiêu trò" đa cấp, chém gió, làm méo mó thị trường. Tuy nhiên, doanh nhân này vẫn khẳng định đang theo đuổi con đường làm bất động sản chân chính".
Ông Võ Phi Nhật Huy được giới thiệu là bậc thầy đầu tư trong kỷ nguyên 4.0