Hàng Mẫu Không Thanh Toán Có Xuất Hóa Đơn Không

Hàng Mẫu Không Thanh Toán Có Xuất Hóa Đơn Không

Khi cung ứng dịch vụ, hàng hóa cho khách hàng, đối tác, doanh nghiệp cần phải xuất hóa đơn và sử dụng hóa đơn để ghi nhận vào doanh thu của đơn vị mình. Tuy nhiên, phần lớn các kế toán đều quan niệm khi nào khách thanh toán tiền hàng thì đơn vị mới tiến hành xuất hóa đơn trả khách. Như vậy, điều này có đúng theo quy định về thời điểm xuất hóa đơn bán hàng hay không? Việc giao hàng trước xuất hóa đơn sau có vi phạm quy định về hóa đơn, thuế không? Điều này sẽ được EFY Việt Nam giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây:

Khi cung ứng dịch vụ, hàng hóa cho khách hàng, đối tác, doanh nghiệp cần phải xuất hóa đơn và sử dụng hóa đơn để ghi nhận vào doanh thu của đơn vị mình. Tuy nhiên, phần lớn các kế toán đều quan niệm khi nào khách thanh toán tiền hàng thì đơn vị mới tiến hành xuất hóa đơn trả khách. Như vậy, điều này có đúng theo quy định về thời điểm xuất hóa đơn bán hàng hay không? Việc giao hàng trước xuất hóa đơn sau có vi phạm quy định về hóa đơn, thuế không? Điều này sẽ được EFY Việt Nam giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây:

Quy định về thời điểm xuất hóa đơn

Theo nội dung quy định tại Điều 7, Nghị định 119/2018/NĐ-CP về thời điểm xuất hóa đơn điện tử:

- Đối với hoạt động bán hàng hóa: Thời điểm lập hóa đơn điện tử là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu/ quyền sử dụng hàng hóa cho người mua (Không phân biệt hàng hóa đã thu được tiền hay chưa thu được tiền).

- Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ: Thời điểm lập hóa đơn điện tử là thời điểm hoàn thành việc cung cấp dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn cung cấp dịch vụ (Không phân biệt dịch vụ đã thu được tiền hay chưa thu được tiền).

- Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc tiến hành bàn giao theo từng hạng mục, công đoạn dịch vụ: lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng trong mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao, cung ứng dịch vụ.

Có cần xuất hóa đơn hoàn trả lại hàng hóa không?

Căn cứ khoản 1, Điều 4 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ như sau:

Điều 4. Nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ

1. Khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, người bán phải lập hóa đơn để giao cho người mua (bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hoá dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hoá) và phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định tại Điều 10 Nghị định này, trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử thì phải theo định dạng chuẩn dữ liệu của cơ quan thuế theo quy định tại Điều 12 Nghị định này.

Đối chiếu quy định pháp luật nêu trên, có thể thấy, khi bên mua hoàn trả hàng hóa cho bên bán thì phải xuất hóa đơn hàng bán trả lại. Như vậy, công ty bạn cần phải xuất hóa đơn hoàn trả lại hàng hóa.

Mức xử lý vi phạm đối với hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm

Quy định xử phạt đối với hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm

Căn cứ theo nội dung tại Điều 11, Thông tư 10/2014/TT-BTC Bộ tài chính ban hành ngày 17/01/2014 hướng dẫn xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ:

Phạt tiền từ 4 đến 8 triệu đồng đối với một trong những hành vi sau:

- Đối với các hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm:

+ Phạt cảnh cáo đối với việc lập hóa đơn không đúng thời điểm nhưng không dẫn đến việc chậm thực hiện nghĩa vụ thuế và có tình tiết giảm nhẹ

+ Phạt tiền ở mức tối thiểu của khung hình phạt đối với trường hợp không có tình tiết giảm nhẹ:

Ví dụ: Công ty X tiến hành giao hàng cho khách hàng vào ngày 05/03/2020 (căn cứ vào phiếu xuất kho của Công ty X), nhưng đến ngày 08/03/2020, khách hàng mới thanh toán tiền hàng cho Công ty X. Lúc này Công ty X mới tiến hành lập hóa đơn để giao cho khách hàng và Công ty X đã tiến hành kê khai, nộp thuế trong kỳ tính thuế của tháng 03/2020

=> Việc lập hóa đơn của Công ty X như trên là không đúng thời điểm và Công ty X cũng đã tiến hành kê khai, nộp thuế trong kỳ tính thuế của tháng 03/2020 nên Công ty X bị xử phạt ở mức 4 triệu đồng do không có tình tiết giảm nhẹ.

- Đối với hành vi khác lập hóa đơn không đúng thời điểm theo quy định: Phạt tiền từ 4 đến 8 triệu đồng.

Như vậy, việc doanh nghiệp giao hàng trước, xuất hóa đơn sau có được không? Có được coi là hợp lệ không?

Câu trả lời là không, vì việc giao hàng trước -  xuất hóa đơn sau là hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm, trường hợp này doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 4 - 8 triệu đồng. Ngoài ra thì doanh nghiệp còn có thể bị truy thu và phạt chậm nộp thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) nếu thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:

+ Ngày giao hàng và ngày lập hóa đơn khác với kỳ kê khai thuế

+ Số thuế kế toán không ghi nhận khi tính quay ngược lại vào kỳ kê khai thực tế xuất hàng nếu làm tăng số thuế phải nộp.

Còn đối với bên mua vẫn được khấu trừ thuế GTGT đầu vào tại thời điểm nhận hóa đơn bình thường và được tính vào chi phí được trừ (Chỉ cần đơn vị có hóa đơn tại thời điểm cơ quan thuế kiểm tra)

Như vậy, qua bài viết trên, EFY Việt Nam mong muốn sẽ mang lại những thông tin bổ ích, cần thiết trong công việc của các bạn.

Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY

✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:

- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142

- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899

iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

Xuất hóa đơn trả lại là 8% hay 10%?

Căn cứ Điều 1 Nghị định 44/2023/NĐ-CP quy định về giảm thuế giá trị gia tăng như sau:

Điều 1. Giảm thuế giá trị gia tăng

1. Giảm thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, trừ nhóm hàng hóa, dịch vụ sau:

a) Viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại và sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hoá chất. Chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.

b) Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Chi tiết tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.

c) Công nghệ thông tin theo pháp luật về công nghệ thông tin. Chi tiết tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.

d) Việc giảm thuế giá trị gia tăng cho từng loại hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều này được áp dụng thống nhất tại các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại. Đối với mặt hàng than khai thác bán ra (bao gồm cả trường hợp than khai thác sau đó qua sàng tuyển, phân loại theo quy trình khép kín mới bán ra) thuộc đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng. Mặt hàng than thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này, tại các khâu khác ngoài khâu khai thác bán ra không được giảm thuế giá trị gia tăng.

Các tổng công ty, tập đoàn kinh tế thực hiện quy trình khép kín mới bán ra cũng thuộc đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng than khai thác bán ra.

Trường hợp hàng hóa, dịch vụ nêu tại các Phụ lục I, II và III ban hành kèm theo Nghị định này thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 5% theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng thì thực hiện theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng và không được giảm thuế giá trị gia tăng.

2. Mức giảm thuế giá trị gia tăng

a) Cơ sở kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ được áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 8% đối với hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều này

Đối chiếu quy định pháp luật nêu trên, từ ngày 01 tháng 7 năm 2023 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2023, thuế GTGT đối với một số loại hàng hóa được quy định tại khoản 1, Điều 1 Nghị định 44/2023/NĐ-CP là 8%.

Bên cạnh đó, căn cứ Công văn 313/CTTPHCM-TTHT ngày 11/01/2023 của Cục thuế TP.Hồ Chí Minh hướng dẫn thuế suất thuế GTGT đối với hàng bán trả lại thì đối với hàng hóa đã mua từ tháng 02/2022 đến tháng 12/2022 (hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng giảm thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT áp dụng là 8%), đến năm 2023 phát sinh trả lại hàng thì hóa đơn trả lại hàng được lập với thuế suất thuế GTGT là 8%.

Như vậy, theo như bạn trình bày, trước đó hàng hóa công ty B xuất 10% nhưng hiện nay mặt hàng này giảm VAT xuống còn 8%. Do đó, công ty bạn sẽ phải xuất hóa đơn với thuế giá trị gia tăng là 8%.

Xem thêm: Xử lý hóa đơn hàng bán trả lại như thế nào cho đúng?

Trên đây là nội dung tư vấn về "Hàng bán trả lại có xuất hóa đơn hay không?​" dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn!

Quý khách có bất kỳ vấn đề nào cần tư vấn, hãy đặt câu hỏi cho các luật sư để được tư vấn một cách nhanh chóng nhất!