Thời đại giao thương kinh tế giữa các quốc gia phát triển, kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Trở thành xu thế của kinh tế. Tạo điều kiện cho việc buôn bán hàng hoá ngày càng thuận lợi hơn. Cũng từ đó cơ hội nghề nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?
Thời đại giao thương kinh tế giữa các quốc gia phát triển, kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Trở thành xu thế của kinh tế. Tạo điều kiện cho việc buôn bán hàng hoá ngày càng thuận lợi hơn. Cũng từ đó cơ hội nghề nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?
Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2014 thì doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2014 và các quy định pháp luật hướng dẫn liên quan.
Theo đó, Tại Khoản 5 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định:
"Điều 7. Quyền của doanh nghiệp
5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu."
Như vậy: Căn cứ quy định được xác định trên đây thì doanh nghiệp được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
Đồng nghĩa, doanh nghiệp trong trường hợp này không phải đăng ký kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
Mặt khác, Theo quy định tại Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì thương nhân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác có liên quan không phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu theo quy định tại Nghị định 69/2018/NĐ-CP; hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu khác theo quy định của pháp luật; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
Chi nhánh của thương nhân Việt Nam được thực hiện hoạt động ngoại thương theo ủy quyền của thương nhân.
Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam khi tiến hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 69/2018/NĐ-CP phải thực hiện các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Danh mục hàng hóa và lộ trình do Bộ Công Thương công bố, đồng thời thực hiện các quy định tại Nghị định 69/2018/NĐ-CP và các quy định pháp luật khác có liên quan.
Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thuộc các nước, vùng lãnh thổ là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới và các nước có thỏa thuận song phương với Việt Nam thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Như vậy: Căn cứ quy định được trích dẫn trên đây thì các doanh nghiệp Việt Nam (không bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) được phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu tất cả các loại hàng hóa không thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu mà không phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh đã đăng ký trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Ngoài ra, theo quy định tại Quyết định 28/2018/QĐ-TTg thì hiện nay không có quy định mã ngành nghề liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
Do đó: Công ty bạn có thể thực hiện kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu tất cả các loại hàng hóa không thuộc các trường hợp hạn chế kể trên, mà không cần phải đăng ký kinh doanh ngành nghề xuất khẩu, nhập khẩu với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc.
ngành kinh doanh xuất nhập khẩu
Ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu là ngành đào tạo người lao động chuyên xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập khẩu; tham gia đàm phán, soạn thảo và thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu...
trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
head of import and export business
/hɛd ʌv ˈɪmpɔrt ænd ˈɛkspɔrt ˈbɪznəs/
Trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là người đứng đầu bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu trong một tổ chức, có trách nhiệm quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu của tổ chức, bao gồm việc thương lượng hợp đồng, xử lý thủ tục hải quan và đảm bảo tuân thủ các quy định về xuất nhập khẩu.
Sinh viên được học tập tất cả kiến thức liên quan tới thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu, thương mại quốc tế, cùng tất cả các kỹ năng để làm việc sau khi tốt nghiệp.
Có quá nhiều công việc trong công ty kinh doanh xuất nhập và các doanh nghiệp có nghiệp vụ khác như: Vận tải, dịch vụ logistic, ngân hàng, hải quan, bảo hiểm, hãng tàu. Nhân sự biên soạn hợp đồng, thực hiện hợp đồng, khai hải quan, nhân viên giao nhận, chứng từ, thanh toán quốc tế, nhân sự kinh doanh cước vận tải…
Theo Viện chiến lược phát triển, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế – xã hội quốc gia ( Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư), năm 2020, tổng nhu cầu nhân lực ngành xuất nhập khẩu sẽ tăng hơn 12 triệu so với 2011, chủ yếu là nhân lực đã qua đào tạo. Riêng TP.HCM giai đoạn 5 năm từ 2015-2020, nhu cầu về nhân lực thiết hụt mất 80% nhu cầu, khoảng 25.000 việc làm/năm.
Điều này cho thấy ngành xuất nhập khẩu đang khát khao nguồn nhân sự dồi dào. Và yêu cầu của nghề cũng tăng cao khi nhân sự ngoài kiến thức, kĩ năng còn cần có tư duy tốt, nhạy bén với thị trường. Vị trí làm việc kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?
=>> Xem thêm: Review ngành Công nghệ thực phẩm có thật sự tốt?
Nhân viên xuất khẩu: thực hiện các công việc liên quan tới quá trình xuất hàng hoá của doanh nghiệp tới bên nhập khẩu. Liên quan tới hợp đồng mua bán, thuế, giấy tờ hải quan…
Nhân viên nhập khẩu: Tìm kiếm nhà cung ứng, phối hợp với doanh nghiệp quốc tế để nhập hàng về Việt Nam. Từ đó, cung ứng ra thị trường.
Nhân viên chứng từ: Chịu trách nghiệm soạn thảo toàn bộ chứng từ xuất nhập khẩu, các công ty dịch vụ khai báo hải quan, chứng từ thông quan để các nhân viên khác đi làm việc với hải quan.
Nhân viên Sales: phòng kinh doanh luôn là nơi quan trọng trong xuất nhập khẩu. Là nơi chuyên tìm kiếm nguồn cung của nhập khẩu và nguồn cầu của xuất khẩu. Từ đó liên kết, để tạo ra hoạt động mua bán.
Nhân viên thanh toán quốc tế: Việc mua bán sẽ không diễn ra được nếu xảy ra trong quá trình thanh toán gặp phải vấn. Cần nhân sự có khả năng mảng thanh toán quốc tế, hiểu quy định, chuẩn mực.
=>> Xem thêm: Top những trường đào tạo từ xa tốt nhất Việt Nam
Kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Qua bài viết, bạn đọc đã hiểu thêm về ngành kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong tương lại, xuất nhập khẩu chắc chắn trở thành xu thế kinh tế mới của xã hội. Từ đó, nâng cao lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế.
Nguồn: vilas.edu.vn, accgroup.vn, hotcourses.vn
Bằng các buổi trao đổi thực tế, các khoá thực tập tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, sinh viên không những giỏi lý thuyết và còn có kinh nghiệm thực tế. Đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp khi thị trường mỗi ngày đều thay đổi.
Với các sinh viên thực tập đều đã được hưởng lương cao hơn các ngành nghề khác, tới khi tốt nghiệp thì chắc chắn mức lương không làm sinh viên thất vọng. Đơn giản bởi vì quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Nhân sự làm xuất nhập khẩu luôn đảm nhiểm giấy tờ, hoá đơn, thủ tục, hồ sơ để xuất nhập khẩu hàng hoá. Nhân sự cốt lõi của quá trình thì tất nhiên đạt được mức lương cao.
=>> Xem thêm: Những ngành nghề có triển vọng trong tương lai tại Việt Nam
Nền tảng của hoạt động ngoại thương là ngành xuất nhập khẩu. Quá trình mua bán, giao thương giữa các nước khác nhau để đạt được lợi ích về giá trị kinh tế là xuất nhập khẩu. Là cầu nối của các nước trên thế giới với nhau, được đặt là một trong những ngành mũi nhọn của quá trình thương mại quốc gia.
Vậy kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Là tổng hợp của hai hoạt động chính là xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và nhập khẩu hàng hoá của nước khác. Quá trình xuất khẩu hay nhập khẩu đều được diễn ra tại khu vực hải quan riêng theo quy định của chính phủ. Diễn ra giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán, bao gồm cả các hoạt động tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất, hay chuyển khẩu hàng hoá.
Đây là lĩnh vực kinh doanh hàng đầu đang được nhà nước ưu tiên, nhằm nâng cao giá trị hàng hoá trong nước và tạo mối làm ăn với các quốc gia khác. Mở rộng thị trường đa quốc gia và nâng cao giá trị nền kinh tế nước nhà.
Thị trường hoạt động là đa quốc gia, trong nước và quốc tế. Chịu nhiều sự ảnh hưởng của khả năng sản xuất hàng hoá trong nước và thị trường hấp thụ của quốc tế. Người nhập, người xuất đều thuộc quốc gia khác nhau, phong tục khác nhau, nên chính sách giao thương cũng rất khác nhau. Đồng tiền để thanh toán là do thương thảo giữa hai bên. Nhưng thường là các ngoại tệ mạnh như USD, EURO, JPY…
=>> Xem thêm: Tìm hiểu về ngành kinh doanh xuất nhập khẩu lâm sản