Moldova đã nộp đơn xin gia nhập EU vào ngày 3/3/2022, cùng ngày với nước láng giềng Ukraine, và hơn một tuần sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Moldova đã nộp đơn xin gia nhập EU vào ngày 3/3/2022, cùng ngày với nước láng giềng Ukraine, và hơn một tuần sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Ukraina dưới sự cai trị của phương Tây đã trở thành quốc gia nghèo nhất châu Âu, thỏa thuận liên kết với EU đã phá hủy nền kinh tế của nước này, chính trị gia đối lập Ukraina, chủ tịch hội đồng của phong trào “Nước Ukraina khác” Viktor Medvedchuk cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Sputnik trước ngày kỷ niệm 10 năm cuộc đảo chính ở nước này.
“Trong những năm này, bắt đầu từ năm 2018, dưới sự cai trị của cái gọi là đường hướng thân phương Tây dưới “sự quản lý nhạy cảm từ bên ngoài”, được thành lập vào năm 2014 và được củng cố trong suốt những năm này, kể cả ngày nay, Ukraina đã trở thành một quốc gia nghèo nhất ở châu Âu”, - ông nói.
Theo Medvedchuk, kể từ năm 2018, Ukraina “đã thất bại về các chỉ số kinh tế và xã hội trong các bảng xếp hạng thế giới như tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người, trong các bảng xếp hạng như mức độ phúc lợi, mức lương trung bình, lương hưu trung bình và tài sản công dân”.
“Suốt những năm này, Ukraina chưa bao giờ đạt đến mức của năm 2013, bất chấp thỏa thuận đã ký về khu vực thương mại tự do với Liên minh Châu Âu. Thỏa thuận này đã phá hủy nền kinh tế của Ukraina, bất chấp thỏa thuận liên kết đã ký với Liên minh Châu Âu, bất chấp cái gọi là sự giúp đỡ từ Liên minh châu Âu, được cho là đã đến Ukraina”, chính trị gia Ukraina lưu ý.
Cuộc đảo chính ở Ukraina ngày 22/2/2014 do phe đối lập vũ trang thực hiện với sự hỗ trợ của Mỹ. Quốc hội Ukraina đã phế truất
khỏi quyền lực một cách bất hợp pháp, và những kẻ cực đoan có vũ khí trong tay đã chiếm giữ tòa nhà hành chính của tổng thống. Tất cả điều này xảy ra với sự đồng lõa của các nước thuộc Liên minh Châu Âu, những nước ngày trước đóng vai trò là người bảo đảm cho thỏa thuận giữa chính quyền và phe đối lập Ukraina.
Cuộc đảo chính diễn ra trước cuộc đối đầu kéo dài nhiều ngày giữa các cơ quan thực thi pháp luật và những người biểu tình ở trung tâm Kiev, trong số đó có những kẻ cực đoan. Với mục đích khiêu khích, các tay súng bắn tỉa từ Georgia và các nước vùng Baltic đã bắn vào người dân và lực lượng an ninh biểu tình
. Như Vitaly Zakharchenko, cựu Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ukraina giai đoạn 2011-2014, cho biết tại một cuộc họp không chính thức của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, những tay súng bắn tỉa này có mối liên hệ chặt chẽ với các cơ quan tình báo của các nước phương Tây.
Hàng chục nghìn người Moldova đã đổ về quảng trường trung tâm của thủ đô Chisinau hôm 21/5, vẫy cờ và biểu ngữ tự chế để ủng hộ nỗ lực của đất nước nhằm thúc đẩy quá trình gia nhập Liên minh châu Âu (EU) và thực hiện một “cuộc chia tay lịch sử” với Moscow.
Moldova – quốc gia 2,6 triệu dân, nghèo nhất châu Âu, nằm giữa Ukraine và Romania – đã chịu áp lực ngày càng nặng nề kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát thành hành động quân sự hồi tháng 2 năm ngoái.
Với việc giao tranh đang hoành hành ngay bên kia biên giới, chính phủ của quốc gia Đông Âu nhỏ bé này đã kêu gọi người dân tham gia tuần hành nhằm nỗ lực vượt qua sự chia rẽ nội bộ và gây áp lực lên Brussels để bắt đầu các cuộc đàm phán gia nhập – gần một năm sau khi Moldova được trao tư cách ứng cử viên EU.
Một nghiên cứu do công ty thăm dò ý kiến CBS Research có trụ sở tại Chisinau công bố hồi tháng 2 cho thấy, trong khi gần 54% người Moldova nói rằng họ sẽ bỏ phiếu ủng hộ tư cách thành viên EU, gần 25% cho biết họ muốn một mối liên kết chặt chẽ hơn với Nga.
Khoảng 75.000 người đã tập trung tại thủ đô Chisinau hôm 21/5 để ủng hộ đất nước của họ gia nhập EU. Nằm kẹp giữa Ukraine – quốc gia đang xung đột trực diện với Nga, và Romania – một thành viên EU và NATO, Moldova lo ngại bản thân sẽ là trung tâm của cuộc đấu tranh giữa Moscow và phương Tây.
Cuộc tuần hành mở đầu bằng Quốc ca Moldova và Quốc ca EU, sau đó những người tham gia hô vang “Châu Âu” và “Châu Âu Moldova”.
“Gia nhập EU là cách tốt nhất để bảo vệ nền dân chủ và các thể chế của chúng tôi”, Tổng thống Moldova Maia Sandu nói với Politico hôm 21/5 tại Dinh Tổng thống của bà ở Chisinau trong khi một đoàn người ủng hộ bà đang tuần hành bên ngoài.
Phát biểu bên cạnh Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP) Roberta Metsola, bà Sandu nói: “Tôi kêu gọi EU đưa ra quyết định bắt đầu đàm phán gia nhập vào cuối năm nay. Chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi có đủ sự hỗ trợ để tiến lên phía trước”.
“Bất chấp những nỗ lực trước đây để giữ thái độ trung lập, Moldova đang thấy mình nằm trong tầm ngắm của Điện Kremlin – dù muốn hay không, họ cũng là một phần của cuộc xung đột rộng lớn hơn ở Ukraine”, ông Arnold Dupuy, một thành viên cấp cao tại tổ chức tư vấn Hội đồng Đại Tây Dương (Atlantic Council) có trụ sở tại Washington, nhận định.
Phản ứng trước âm mưu đảo chính mà Moldova cáo buộc Nga thực hiện, Brussels tháng trước tuyên bố sẽ triển khai một phái bộ dân sự tới Moldova để chống lại các mối đe dọa ngày càng tăng. Theo ông Josep Borrell, nhà ngoại giao hàng đầu của EU, việc triển khai theo các điều khoản của Chính sách An ninh và Quốc phòng Chung, sẽ cung cấp “sự hỗ trợ cho Moldova để bảo vệ an ninh, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của nước này”.
Gần như hoàn toàn phụ thuộc vào Nga về nhu cầu năng lượng, Moldova đã chứng kiến chi phí khí đốt tăng vọt. Cùng với dòng người tị nạn Ukraine, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết GDP của Moldova đã giảm 5,9% và lạm phát đạt mức trung bình 28,7% vào năm 2022.
“Chúng tôi sẽ mua các nguồn năng lượng từ các nước dân chủ, và chúng tôi sẽ không ủng hộ sự gây hấn của Nga để đổi lấy khí đốt giá rẻ”, Tổng thống Sandu nói với Politico.
Minh Đức (Theo Politico.eu, Euronews)
Vermont là tiểu bang thuộc vùng New England có tỉ lệ dân cư thấp nhất nhì nước Mỹ. Tiểu bang này phía nam giáp với bang Massachuset, phía đông giáp New Hampshire, phía tây giáp New York và phía bắc là tỉnh Quebec của Canada. Diện tích của Vermont nhỏ thứ 6 trong số 50 tiểu bang của Mỹ.
Năm 2023, GDP của Vermont là 43,130 triệu đô la Mỹ, xếp thứ 51 trong danh sách các tiểu bang và vùng lãnh thổ của Hoa Kỳ. Theo đó, Vermont trở thành một trong 10 tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ. Kinh tế ở tiểu bang này chủ yếu là các ngành trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất thực phẩm, chế biến lâm sản.
Nằm thứ 2 trong danh sách các tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ phải kể đến Wyoming. Tiểu bang này có diện tích đứng thứ 10 và tỉ lệ dân cư thưa thớt đứng thứ 2 trên toàn nước Mỹ. Phía bắc Wyoming giáp Montana, phía đông giáp South Dakota và Nebraska, phía nam là Colorado, phía tây Idaho và Montana.
Kinh tế ở Wyoming chủ yếu về ngành khai khoáng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên và du lịch. Ngành nông nghiệp như chăn nuôi bò, trồng ngũ cốc, củ cải đường,…Tăng trưởng GDP năm 2023 của Wyoming là 50,172 triệu đô la Mỹ, đứng thứ 50 trong danh sách các tiểu bang của Mỹ. Mặc dù Wyoming đang có nhiều sự vươn lên trong nền kinh tế, song đây vẫn là tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ so với những khu vực khác.
Nằm ở phía Tây Bắc của lục địa Bắc Mỹ, Alaska có 2 mặt giáp với Canada và Nga, phần còn lại giáp biển. Tiểu bang này trở thành nơi xa xôi nhất và không giáp với bang nào trong tất cả các bang của Mỹ. Alaska có diện tích lớn nhất trong 50 bang, ít dân thứ 4 và cũng và tiểu bang thưa nhất nhất tại Mỹ. Để đến được Alaska, bạn phải thành phố Seattle, sau đó đi du thuyền hoặc máy bay.
Chi phối nền kinh tế của Alaska là các ngành dầu mỏ, khí tự nhiên, đánh bắt hải sản. GDP năm 2023 của tiểu bang này là 67,337 triệu đô la Mỹ, xếp thứ 3 trong top 10 các tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ.
Montana nằm ở phía Bắc nước Mỹ, được bao bọc bởi Dakotas, Wyoming và Idaho. Tiểu bang này có diện tích lớn thứ 4, chỉ sau Alaska, Texas và California. Tuy nhiên, do địa hình chủ yếu là đồi núi nên Montana có mật độ dân số thưa thớt.
Nền kinh tế của Montana chủ yếu dựa vào hoạt động nông nghiệp, khai thác gốc, khoáng sản và du lịch. Năm 2023, tổng số sản phẩm quốc dân của tiểu bang này là 70,560 triệu đô la Mỹ, xếp thứ 4 trong top 10 tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ.
Rhode Island cũng là một trong 10 tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ với tổng số GDP năm 2023 là 77,322 triệu đô là Mỹ. Tiểu bang này có diện tích nhỏ nhất nước Mỹ và dân số ít thứ 7 trên toàn nước.
Rhode Island tự hào có nhiều trường đại học danh tiếng, sở hữu nền giáo dục chất lượng. Cơ hội việc làm ở tiểu bang này rất đa dạng như, trong đó có các lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong mức tăng trưởng chung của bang là chăm sóc sức khỏe, giáo dục, du lịch và sản xuất. Tỉ lệ thấp nghiệp ở đây tương đối thấp, đi kèm với đó là mức sinh hoạt cũng thấp so với các tiểu bang lân cận. Do đó, Rhode Island thu hút rất nhiều sinh viên và dân nhập cư.
Maine thuộc vùng New England, chỉ giáp duy nhất một tiểu bang là New Hampshire. Maine được đánh giá là một trong những tiểu bang an toàn nhất nước Mỹ do tỷ lệ tội phạm cực kỳ thấp. Kết hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, giáo dục, nghệ thuật phát triển và mức phí sinh hoạt thấp, Maine thu hút nhiều sinh viên đến học tập và sinh sống.
Tuy nhiên, GDP bình quân của Maine năm 2023 ở mức 91,081 triệu đô la Mỹ, tương đối thấp. Do đó, Maine vẫn nằm trong top tiểu bang nghèo nước Mỹ. Nền kinh tế ở đây chủ yếu là khai thác chế biến gỗ, đóng tàu và dệt may. Trong đó, thủ phủ của tiểu bang này là Portland là trung tâm kinh tế, tài chính đóng góp nhiều nhất vào GDP của tiểu bang.
Đứng thứ 7 trong top những tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ không thể bỏ qua cái tên Delaware. Mức bình quân GDP năm 2023 của tiểu bang này là 93,595 triệu đô la Mỹ. Đặc biệt, Delaware còn được mệnh danh là thiên đường thuế nổi tiếng nhất Thế Giới với việc thành lập một công ty bình phong. Các tập đoàn lớn như Apple, Google đều có địa chỉ ở tiểu bang này. Điều này trở thành vũ khí kinh doanh lợi hại của Delaware.
Hawaii nổi tiếng là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn khi đến với nước Mỹ. Đây cũng là ngành kinh tế lớn nhất, đóng góp phần lớn vào tổng sản phẩm của bang. GDP của hawaii nằm ở mức 108,023 triệu đô la Mỹ theo thống kê năm 2023.
Ngoài du lịch, tiểu bang này còn phát triển các ngành kinh tế như săn cá voi, sản xuất đường, dứa, quân đội và giáo dục. Tuy nhiên, khoảng cách xa xôi ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của Hawaii. Nên những ngành kinh tế này có vai trò cũng không đáng kể đối với Hawaii. Điều này cũng lý giải phần nào vì sao Hawaii nằm trong top những tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ.
New Hampshire cũng nằm trong danh sách những tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ với mức GDP là 111,102 triệu đô la Mỹ năm 2023. Tiểu bang này thuộc vùng New England. Đây là nơi sinh sống của Tổng thống Franklin Pierce.
Công nghiệp là ngành chiếm ưu thế ở New Hampshire. Ngoài khai thác mỏ đá granite, tiểu bang này còn phát triển các ngành như chế tạo máy và thiết bị điện tử. Tại New Hampshire tập trung rất nhiều nhà máy lớn nhất của cả nước. Bên cạnh đó, các ngành sản xuất nông nghiệp cũng phát triển tương đối.
Cuối cùng trong top 10 tiểu bàng nghèo nhất nước Mỹ là Idaho. Tiểu bang này có mức GDP là 118,791 triệu đô la Mỹ. Công nghiệp khai thác và khai quặng là một trong những ngành trọng điểm của nền kinh tế Idaho.
Ngày nay, Idaho còn phát triển thêm các ngành khoa học và công nghệ, chiếm hơn 25% doanh thu của bang và hơn 70% kim ngạch xuất khẩu. Nền kinh tế của Idaho ngày một phát triển. Năm 2014, tiểu bang này còn nổi lên là bang thân thiện với các doanh nghiệp nhỏ thứ hai chỉ xếp sau Utah.
Trên đây là top 10 tiểu bang nghèo nhất nước Mỹ. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn trong việc lựa chọn điểm đầu tư hợp lý vào nước Mỹ. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về hồ sơ bảo lãnh, định cư, du học, liên hệ ngay với First Consulting Group để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng, chuyên nghiệp.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI:
– Văn phòng Garden Grove: (877) 348-7869
– Văn phòng San Jose: (408) 998-5555
– Văn phòng Houston: (832) 353-3535
– Văn phòng Việt Nam: (028) 3516-2118
Theo Bloomberg, nước mới nhất thể hiện ý định dùng đồng euro là Romania. Tuần trước, họ cho hay sẽ trình bày chiến lược vào cuối năm nay, vực dậy ý tưởng từng bị hoãn vào năm 2015. Romania cùng Bulgaria và Croatia là ba nước đang tìm cách gia nhập khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu (eurozone).
Làm như trên, ba nước ở vùng Balkan sẽ gần hơn với trung tâm EU giữa lúc có nhiều câu hỏi được đặt ra về cách phân phối trong tương lai các quỹ phát triển quan trọng.
Kế hoạch của ba nước nghèo nhất EU tương phản với các nước giàu hơn ở phía đông Âu. Trong khi Slovenia, Slovakia và các nước vùng biển Baltic như Estonia, Latvia, Lithuania đều dùng euro, Ba Lan, Cộng hòa Séc và Hungary chưa có kế hoạch cụ thể nào cho việc sử dụng đồng tiền chung.
Khoảng cách GDP bình quân đầu người của Bulgaria, Romania và Croatia với các nước thuộc eurozone là khá xa Ảnh: Bloomberg
Kinh nghiệm của Hy Lạp về những gì xảy ra khi chính sách tiền tệ độc lập đầu hàng không giúp ích gì. Song với các thành viên ít giàu có nhất EU, các quỹ phát triển có thể sẽ cần thiết trong nhiều năm tới trong lúc họ cố gắng thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.
Sự chuẩn bị của Bulgaria là khả thi nhất. Đất nước nghèo nhất EU đã neo đồng lev vào đồng euro, và muốn tham gia cơ chế tỷ giá hối đoái, tiền thân của việc sử dụng đồng euro, vào mùa hè này. Croatia thì có kế hoạch chuyển sang dùng đồng tiền chung trong 5-7 năm tới. Trong khi đó, Romania, đất nước đông dân nhất trong ba quốc gia trên với 20 triệu người, chưa tiết lộ thời điểm mục tiêu cụ thể.
Romania muốn đạt 70% GDP bình quân đầu người hằng năm của eurozone vào năm 2020, tăng từ mức 60% hiện nay. Chính phủ Romania cho biết: “Thiết lập ngày cụ thể chấp nhận sử dụng đồng euro đòi hỏi sự phân tích chuyên sâu, đặc biệt là sự hội tụ cấu trúc, thể chế và thực tế”.
Hiện không rõ các nước muốn tham gia sẽ được ứng xử ra sao. Trong khi Bulgaria đáp ứng tiêu chí, được lãnh đạo Đức và Pháp hậu thuẫn, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dường như ít hào hứng với nước này hơn sau nhiều vụ bê bối tài chính ở đông Âu. Croatia và Romania thì có kinh tế yếu. Hội nghị về tương lai EU hậu Brexit diễn ra vào mùa xuân năm sau ở Romania có thể làm sáng tỏ hơn về triển vọng gia nhập eurozone của ba nước.
Nếu tính mức độ giàu nghèo trên mức thu nhập của mỗi công dân đã trưởng thành thì Ba Lan là một trong ba quốc gia nghèo nhất của Liên minh Châu Âu.
Tổ chức tài chính Thụy Sĩ Credit Suisse và UBS đưa ra khái niệm “tài sản” được báo cáo ở đây bao gồm các khoản thu nhập và bất động sản do hộ gia đình sở hữu, sau khi trừ đi khoản nợ của họ. Theo đó, các nước nghèo nhất là ở Đông Âu và vùng Balkan, trong đó đứng đầu là Rumani, tiếp theo là Bungari, Ba Lan và Hungari.
Vào năm 2022, tài sản trung bình của mỗi người trưởng thành ở Rumani chỉ hơn 42.000 euro. Công dân Bulgaria có thể tự hào về số liệu thống kê tốt hơn một chút, còn ở Ba Lan là 50.000 euro, tức là khoảng 216 nghìn zloty/năm (phần lớn trong số này là giá trị căn hộ). Báo cáo cập nhật với dữ liệu của năm 2023 đã tính đến tiền lương và giá bất động sản ở Ba Lan tăng nhanh. Tuy nhiên, Ba Lan vẫn sẽ thuộc về những quốc gia chưa thoát nghèo.
Trong khi đó, tài sản bình quân của một người trưởng thành ở Đan Mạch cao hơn 9 lần so với Rumani. Và Luxembourg, một quốc gia nhỏ bé nhưng rất giàu có, mức chênh lệch với Rumani còn cao hơn gấp 13 lần.
Khoảng 23 phần trăm công dân Ba Lan có tài sản không vượt quá 10.000 euro/năm, trong khi chỉ 10% người Ba Lan có thể tự hào về tài sản trên 100.000 euro/năm, đây là một kết quả đặc biệt kém so với các quốc gia khác.
Nguy cơ nghèo đói và chỉ số loại trừ xã hội
Vào năm 2023, Cơ quan Thống kê Châu Âu (Eurostat) (dựa vào đánh giá của người dân các nước) đã ước tính rằng 94,6 triệu người ở EU (21% dân số) có nguy cơ nghèo đói. Cơ quan này giải thích rằng đây là những cư dân EU sống trong các hộ gia đình gặp ít nhất một trong ba điều kiện: có nguy cơ nghèo đói, không thể đáp ứng các nhu cầu vật chất cơ bản (một cách nghiêm trọng và dai dẳng) hoặc sống trong một hộ gia đình khó tìm được việc làm cho các thành viên trong gia đình.
Tỷ lệ người có nguy cơ nghèo đói (chỉ số bị loại trừ xã hội) vào năm 2023 được ghi nhận ở Romania (32%), Bulgaria (30%), Tây Ban Nha (27%) và Hy Lạp (26%). Trong khi đó, tỷ lệ thấp nhất được ghi nhận ở Cộng hòa Séc (12%), Slovenia (14%), Phần Lan và Ba Lan (đều là 16%). Điều này có nghĩa là Ba Lan tương đối ít bị ảnh hưởng bởi vấn đề nghèo đói. Hoặc ít nhất đó là cảm nhận của chính người dân Ba Lan.
(Nguồn: https://businessinsider.com.pl/gospodarka/najbogatsze-i-najbiedniejsze-kraje-w-ue-polska-obecna-w-niechlubnym-gronie/179x4cq)
https://kevesko.vn/20240221/phuong-tay-da-bien-ukraina-thanh-quoc-gia-ngheo-nhat-chau-au-28298883.html
Phương Tây đã biến Ukraina thành quốc gia nghèo nhất châu Âu
Phương Tây đã biến Ukraina thành quốc gia nghèo nhất châu Âu
Ukraina dưới sự cai trị của phương Tây đã trở thành quốc gia nghèo nhất châu Âu, thỏa thuận liên kết với EU đã phá hủy nền kinh tế của nước này, chính trị gia... 21.02.2024, Sputnik Việt Nam
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/04/06/22269562_0:22:3023:1722_1920x0_80_0_0_21a563560f9a772b9659960f7275dbbd.jpg
Theo Medvedchuk, kể từ năm 2018, Ukraina “đã thất bại về các chỉ số kinh tế và xã hội trong các bảng xếp hạng thế giới như tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người, trong các bảng xếp hạng như mức độ phúc lợi, mức lương trung bình, lương hưu trung bình và tài sản công dân”.Đảo chính ở UkrainaCuộc đảo chính ở Ukraina ngày 22/2/2014 do phe đối lập vũ trang thực hiện với sự hỗ trợ của Mỹ. Quốc hội Ukraina đã phế truất Tổng thống Viktor Yanukovych khỏi quyền lực một cách bất hợp pháp, và những kẻ cực đoan có vũ khí trong tay đã chiếm giữ tòa nhà hành chính của tổng thống. Tất cả điều này xảy ra với sự đồng lõa của các nước thuộc Liên minh Châu Âu, những nước ngày trước đóng vai trò là người bảo đảm cho thỏa thuận giữa chính quyền và phe đối lập Ukraina.Cuộc đảo chính diễn ra trước cuộc đối đầu kéo dài nhiều ngày giữa các cơ quan thực thi pháp luật và những người biểu tình ở trung tâm Kiev, trong số đó có những kẻ cực đoan. Với mục đích khiêu khích, các tay súng bắn tỉa từ Georgia và các nước vùng Baltic đã bắn vào người dân và lực lượng an ninh biểu tình trên Maidan. Như Vitaly Zakharchenko, cựu Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ukraina giai đoạn 2011-2014, cho biết tại một cuộc họp không chính thức của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, những tay súng bắn tỉa này có mối liên hệ chặt chẽ với các cơ quan tình báo của các nước phương Tây.
https://kevesko.vn/20240221/tucker-carlson-ke-boris-johnson-doi-bao-nhieu-tien-cho-cuoc-phong-van-ve-ukraina-28287835.html
https://kevesko.vn/20240221/bo-ngoai-giao-nga-su-sup-do-cua-kiev-vi-khong-co-tai-tro-se-dong-nghia-voi-viec-phuong-tay-thua-28295384.html
châu âu, phương tây, cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, liên minh châu âu, nga, thế giới, chính trị, kinh tế
châu âu, phương tây, cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, liên minh châu âu, nga, thế giới, chính trị, kinh tế