Nhu cầu giao thương và đi lại giữa các quốc gia ngày càng được phổ biến. Điều này làm cho yêu cầu về thị thực để đạt được mục tiêu này trở nên cấp thiết hơn. Để thực hiện điều này, Visa đã được phát triển, hỗ trợ việc kiểm soát thương mại quốc tế và việc đi lại của cư dân các quốc gia khác. Kể từ đó, sự cần thiết của việc hoàn thành các thủ tục làm visa cho người nước ngoài cũng dần được chú trọng. Hiện nay, nhiều quốc gia đã thực hiện cấp giấy xác nhận visa cho người nước ngoài thay vì đóng nhãn dán lên hộ chiếu. Vậy Giấy xác nhận cấp visa là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Nhu cầu giao thương và đi lại giữa các quốc gia ngày càng được phổ biến. Điều này làm cho yêu cầu về thị thực để đạt được mục tiêu này trở nên cấp thiết hơn. Để thực hiện điều này, Visa đã được phát triển, hỗ trợ việc kiểm soát thương mại quốc tế và việc đi lại của cư dân các quốc gia khác. Kể từ đó, sự cần thiết của việc hoàn thành các thủ tục làm visa cho người nước ngoài cũng dần được chú trọng. Hiện nay, nhiều quốc gia đã thực hiện cấp giấy xác nhận visa cho người nước ngoài thay vì đóng nhãn dán lên hộ chiếu. Vậy Giấy xác nhận cấp visa là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Hiện nay, một số quốc gia, nổi bật là Hàn Quốc đã có quyết định thay thế việc dán nhãn visa bằng việc cấp giấy xác nhận cấp visa (được biết đến với tên gọi tiếng anh là visa grand notice). Theo chỉ thị của Chính phủ Hàn Quốc, bắt đầu từ ngày 1/7/2020, Lãnh sự quán Hàn Quốc sẽ không dán nhãn visa vào hộ chiếu, thay vào đó sẽ cấp Giấy xác nhận cấp visa (Visa Grant Notice) cho người đăng ký xin visa nếu được chấp thuận. Theo đó, từ đây trở về sau, tất cả công dân nước ngoài khi nhập cảnh vào Hàn Quốc phải chứng minh có sở hữu visa bằng cách xuất trình "Giấy xác nhận cấp visa". Riêng đối với những visa được cấp trước ngày 30/6/2020 vẫn áp dụng dán nhãn visa vào hộ chiếu. Tóm lại, có thể kết luận rằng giấy xác nhận cấp visa là loại giấy tờ pháp lý dùng để cho phép người nước ngoài nhập cảnh vào một quốc gia. Thay vì được đóng dấu trực tiếp lên hộ chiếu như trước đây, thì người làm visa sẽ được cấp giấy xác nhận visa.
– 05 ngày làm việc kể từ khi Đại sứ quán tiếp nhận đủ hồ sơ.
– Đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp tại Đại sứ quán, sau khi đối chứng giấy tờ gốc và bản sao, Đại sứ quán sẽ trả lại bản gốc và lưu bản sao tại Đại sứ quán.
– Bản photocopy kèm bản chính để đổi chiếu Hộ chiếu.
– Bản photocopy kèm theo bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có công chứng 01 trong các giấy tờ chứng minh là người đã từng hoặc đang có quốc tịch Việt Nam như sau: giấy khai sinh, giấy chứng minh nhân dân, thẻ căn cước, sổ đăng ky hộ khẩu, (sổ gia đình), giấy chứng nhận kết hôn, hộ chiếu cũ…
– Nếu tên trong khai sinh Việt Nam và tên trong giấy tờ hiện nay khác nhau, qúy vị cần có giấy chứng nhận đổi tên được hợp pháp hóa lãnh sự bởi Bộ Ngoại giao nước ngoài
– Một bì thư đã ghi rõ địa chỉ người nhận để Đại sứ quán gửi trả nếu Quý vị có yêu cầu trả kết quả bằng đường bưu điện.
Người nước ngoài muốn xin visa nhập cảnh tại Việt Nam thì có thể nộp hồ sơ xin visa tại Đại sứ quán Việt Nam đặt ở nước sở tại hoặc Lãnh sứ quán Việt Nam nơi người đó mang quốc tịch. Trên đây là các thông tin về Giấy xác nhận cấp visa là gì? Và các vấn đề có liên quan đến visa. Mong rằng bài viết có thể cung cấp cho quý bạn đọc nhiều thông tin hữu ích về vấn đề này. Nếu có nhu cầu làm visa hay thực hiện các thủ tục xin cấp visa, quý bạn đọc vui lòng liên hệ công ty Luật ACC để chúng tôi có thể cung cấp dịch vụ tư vấn và hướng dẫn nhanh chóng và thuận tiện nhất.
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Nhập khẩu là vấn đề được quan tâm tại nhiều quốc gia, mà trong hoạt động nhập khẩu khái niệm nhập siêu cũng thường được nhắc đến. Vậy hãy cùng bài viết dưới đây tìm hiểu thông tin nhập siêu là gì?
Để giảm thiểu tình trạng nhập siêu ta cần tập trung vào hai biện pháp chính: tăng cường nhập khẩu và hạn chế nhập khẩu.
Gia tăng quy mô nhờ dựa vào lợi thế lao động và quy mô của hàng công nghiệp chế biến sẵn để chuyển dịch cơ cấu hàng hóa hướng đi xuất khẩu, từ đó gia tăng được tỷ trọng. Từng bước để phát triển ngành kinh tế nhờ vào thông tin công nghệ cao, chú trọng phát triển các lĩnh vực trọng tâm như: tài chính, du lịch và giáo dục đào tạo ra những nhân tài phục vụ cho đất nước.
Nhà nước cần hỗ trợ các doanh nghiệp để giảm thiểu những chi phí không cần có, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình. Xem xét lại các khả năng cung cấp dịch vụ để từ đó có hướng điều chỉnh giá sao cho phù hợp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất.
Cần thúc đẩy cải cách doanh nghiệp, ưu tiên cho các doanh nghiệp nhà nước, sau đó cần tạo ra nhiều chính sách để có thể tiếp thêm sức mạnh cho khu vực tư nhân. Cần tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, phá bỏ những rào cản không cần thiết.
Thúc đẩy mạnh hoạt động quảng bá hình ảnh và thương hiệu Việt Nam tại các quốc gia mà Việt Nam đã thâm nhập được vào thị trường nhằm giới thiệu sản phẩm và giữ vững thương hiệu, sau đó phát triển sang nhiều thị trường tiềm năng khác.
Đẩy mạnh việc xuất khẩu các mặt hàng mà Việt Nam đang nắm giữ chủ chốt như: thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc, da giày… từ đó sẽ phát triển ra nhiều mặt hàng có tiềm năng khác.
Cần cố gắng hoàn thiện sớm các chính sách thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, thu hẹp phạm vi miễn giảm thuế, cần cải cách thủ tục hành chính về thuế nhập khẩu, hoàn thiện chính sách pháp luật về miễn giảm thuế.
Quản lý nghiêm về hàng nhập khẩu, tuyên truyền để người dân không nên mua hàng quá xa xỉ, những mặt hàng nhập khẩu từ thị trường quốc tế, mà thay vào đó nên ủng hộ hàng nội địa.
Tập trung nghiên cứu các thiết bị máy móc hiện đại để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, từ đó tự cung cấp các nguyên liệu cho quá trình sản xuất mà không cần nhập khẩu từ nước khác.
Nói tóm lại, ngoài việc tăng số lượng xuất khẩu và hạn chế việc nhập khẩu thì còn cần chú trọng đến một vài giải pháp như sau: môi trường đầu tư cần được cải thiện và kinh tế nên được chuyển dịch theo cơ cấu hiện đại hoá, công nghiệp hoá, tìm hướng đầu tư cho các ngành phụ trợ, khai thác tiềm năng xuất khẩu của nhiều sản phẩm và dịch vụ, kinh tế đất nước vẫn phát triển mặc dù hạn chế nhập
Do vậy, nếu muốn giảm tỷ lệ nhập siêu ngoài việc hạn chế xuất khẩu thì phải tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, sử dụng nhiều biện pháp đồng bộ để tăng tỉ lệ sản phẩm chất lượng cao nhằm phục vụ kinh tế.
Bài viết trên đã cung cấp cho các bạn những thông tin về
, hy vọng bài viết đã giải đáp mọi thắc mắc của bạn.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Ở các quốc gia chưa có đủ điều kiện để sản xuất các nguyên liệu cao cấp thì nhập khẩu nguyên liệu từ các nước khác là giải pháp tối ưu để có thể bắt kịp chiến lược hiện đại hoá và công nghiệp hoá theo hướng xuất khẩu.
Việc nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.
Việc thu các nguồn vốn ODA từ các tổ chức tài chính quốc tế thông qua hoạt động nhập khẩu giúp cải thiện cơ sở hạ tầng một cách nhanh chóng, từ đó tạo nền tảng để phát triển kinh tế.
Các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cũng góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn.